• Hotline: 091 141 8184        

Bàn chân SACH(Solid Ankle Cushion Heel) Tên của bàn được đặt đúng với đặc điểm của nó “Cứng cổ chân và mềm gót chân”. Được thiết kế đơn giản với một lõi bằng gỗ, composite hay bằng nhựa cứng, được đúc bên ngoài là vật liệu xốp, đàn hồi (PU, cao su) theo hình dáng […]

Xem tiếp→

Khớp gối giả luôn được chỉ định theo từng mức độ vận động của bệnh nhân, trọng lượng của bệnh nhân, sức khỏe của bệnh nhân và khả năng kiểm suát, chiều dài của mỏm cụt, khả năng tài chính và các sở thích khác Trong kết cấu chân giả trên gối hoặc tháo khớp […]

Xem tiếp→

Chân giả dưới gối PTB với kỹ thuật treo bám bằng dây đeo ôm trên gối được phát triển từ những năm 1950, thiết kế này được sử dung rộng dãi trong một thời gian dài, tại nước ta phần lớn những trường cắt cụt ngang xương chày hiện vẫn đang sử dụng thiết kế […]

Xem tiếp→

Tôi nghe nói chân Silicon có rất nhiều ưu điểm, Công ty có thể làm rõ hơn về các ưu điểm khi sử dụng lót Silicon ? Lớp lót Silicon đã được sử dụng từ những năm 1980. Lót Silicon có dạng hình ống, mang vào mỏm cụt theo cách lộn ra và lăn từ […]

Xem tiếp→

Chăm sóc Mỏm cụt Rửa mỏm cụt  hàng ngày với xà phòng và nước, rửa sạch và lau khô cẩn thận. Không ngâm chân quá lâu trong nước để tránh bề mặt da úng nước. Sauk khi tắm phải lau mỏm cụt thật khô sau đó mới đi chân giả. Nếu đổ mồ hôi quá […]

Xem tiếp→

Khi sử dụng chân tay giả, điều gây nhiều phiền toái là sử dụng các dây treo gắn, tại công ty Vietortho có cách gì khắc phục?

Xem tiếp→

• Các bán thành phẩm chính cấu thành chân, tay giả bao gồm: Các loại khớp như : Khớp hông giả, khớp gối giả, khuỷu tay giả, khớp mắt cá, bàn chân, bàn tay giả. Các bộ phận hỗ trợ như : tuýp nối, miếng nối, bộ phận xoay khớp gối (để ngồi khoanh chân), […]

Xem tiếp→

Mục đích của việc tập mỏm cụt trước khi lắp chân, tay giả?

Xem tiếp→

Tôi có nghe giới thiệu hiện có hai giải pháp kỹ thuật lắp chân giả ( Kiểu chân giả xương trong và xương ngoài), về thực chất là gì?

Xem tiếp→

Xin hướng dẫn cách ép bằng băng thun và theo dõi sự co hồi độ lớn của mỏm cụt?

Xem tiếp→

Tôi nghe nói người mới bị cắt cụt lắp chân giả lần đầu, có thể được sử dụng loại chân tập (chân tạm). Vậy cách thức cung cấp và lợi ích của nó?

Xem tiếp→

Treo gắn là một bộ phận rất quan trọng của chân giả và ảnh hưởng đến toàn bộ chức năng khác của chân giả và ảnh hưởng tới quá trình đi chân giả của người cụt chi.

Xem tiếp→

A – Mức cắt cụt chi trên: Cắt cụt cánh tay • Mỏm cụt có độ dài tới mức 30% chiều dài xương cánh tay ( Mỏm cụt quá ngắn) • Từ mức 30% tới mức 50% chiều dài xương cánh tay ( Mỏm cụt ngắn ) • Từ mức 50 % tới mức 90% […]

Xem tiếp→

1.  Tập nhóm cơ duỗi hôngNằm ngửa Duỗi thẳng hai chân Duỗi hông hết mức Giữ hông duỗi hết mức trong khoảng 5 giây Lặp lại động tác … lần

Xem tiếp→

Tập luyện đúng sẽ giúp bạn tang cường sức mạnh cơ thể cũng như mỏm cụt đồng thời tăng sự lưu thông trong cơ thể.

Xem tiếp→

Nếu phải đợi một thời gian mới có thể lắp chân giả, tôi muốn biết thời gian đợi tối thiểu là bao lâu? Trong khi chờ đợi tôi nên hoặc phải làm gì để săn sóc mỏm cụt của mình?

Xem tiếp→

Khái niệm chân giả thủy lực thực sự chưa chính xác, mà chính xác hơn là phần khớp gối của chân giả có tích hợp hệ thống thủy lực, hệ thống này có thể được tích hợp trên các khớp gối một trục hay nhiều trục, hoạt động theo nguyên lý cơ học thông thường […]

Xem tiếp→

Đáp: Một mỏm cụt tốt trước hết phải là một mỏm cụt tiêu chuẩn về độ dài, về cơ bắp, về các vạt da và sẹo, về tuần hoàn nuôi dưỡng, không đau và rối loạn cảm giác, không có hiện tượng chi ma và đau.

Xem tiếp→